Thứ Sáu, 11/04/2025 00:16 GMT+7
  • ANTV
  • Hotline: 0692324026
  • Email: news@antv.gov.vn

Nhân Văn - Tin Cậy - Kịp Thời - Hấp dẫn

Sự kiện

Thế giới

Loại gỗ đắt nhất thế giới đang bị tận diệt

(ANTV) - Chỉ xuất hiện ở lưu vực sông Amazon, Brazil, cây Ipe cho loại gỗ đắt nhất thế giới. Trên thị trường, 1 mét khối gỗ Ipe có giá 3.775USD (khoảng 90 triệu đồng tiền Việt). 96% gỗ Ipe sử dụng trên thế giới được cung cấp từ Brazil. Chính vì vậy, các băng nhóm phá rừng ở Brazil ráo riết săn lùng loại gỗ này, dẫn đến cây Ipe ngày càng bị tận diệt.

 Sông nước sôi luộc chín mọi vật trong rừng Amazon Sông nước sôi trải dài hơn 6km xuyên qua rừng Amazon với nhiệt độ trung bình 86 độ C, khiến hầu hết động vật mất mạng nếu vô tình rơi xuống nước. Con sông được cộng đồng người bản xứ sinh sống trong rừng Amazon biết đến từ nhiều thế kỷ, nhưng chưa xuất hiện chính thức trên bản đồ. Nhiều câu hỏi về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng kỳ lạ này chưa có lời giải. Những nguồn nước nóng tự nhiên không phải điều mới mẻ. Suối địa nhiệt có mặt ở khắp nơi trên thế giới như Iceland và Yosemite, Mỹ. Các dòng suối kiểu này luôn nằm gần núi lửa, nhưng sông nước sôi ở Peru cách trung tâm núi lửa gần nhất hơn 700 km. Trong tiếng địa phương, con sông mang tên  Shanay-timpishka, có nghĩa "sôi sục với hơi nóng Mặt Trời". Những nhà nghiên cứu đã gây áp lực để chính phủ Peru phải tuyên bố dòng sông là di tích quốc gia và giới hạn những người có thể đến gần nơi này, khuyến khích du lịch sinh thái có trách nhiệm trong khu vực. Cua tuyết Alaska đang biến mất bí ẩn Các nhà khoa học cho rằng biến đổi khí hậu là nguyên nhân dẫn đến sự biến mất của cua tuyết - nguồn thu nhập trụ cột của các đội thuyền đánh bắt cua Alaska ở Mỹ. Cua tuyết Alaska đang biến mất. Có rất nhiều giả thuyết xoay quanh sự bí ẩn này. Một số người cho rằng chúng đã di chuyển vào vùng biển của Nga. Số khác lại nói chúng chết vì những kẻ săn mồi hoặc tự ăn thịt lẫn nhau. Những con cua cũng có thể đã trốn ngoài thềm lục địa, nơi các nhà khoa học không nhìn thấy chúng. Thậm chí, nhiều người còn đặt ra giả thuyết rằng chúng đã bị bắt cóc bởi người ngoài hành tinh. Thế nhưng sau tất cả, mọi người đều đồng ý rằng sự biến mất của cua tuyết Alaska có lẽ liên quan đến biến đổi khí hậu. Nó giống như hồi chuông cảnh báo về khả năng nghề đánh bắt có thể nhanh chóng bị xóa sổ trong thế giới mới đầy biến động.

 Sông nước sôi luộc chín mọi vật trong rừng Amazon Sông nước sôi trải dài hơn 6km xuyên qua rừng Amazon với nhiệt độ trung bình 86 độ C, khiến hầu hết động vật mất mạng nếu vô tình rơi xuống nước. Con sông được cộng đồng người bản xứ sinh sống trong rừng Amazon biết đến từ nhiều thế kỷ, nhưng chưa xuất hiện chính thức trên bản đồ. Nhiều câu hỏi về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng kỳ lạ này chưa có lời giải. Những nguồn nước nóng tự nhiên không phải điều mới mẻ. Suối địa nhiệt có mặt ở khắp nơi trên thế giới như Iceland và Yosemite, Mỹ. Các dòng suối kiểu này luôn nằm gần núi lửa, nhưng sông nước sôi ở Peru cách trung tâm núi lửa gần nhất hơn 700 km. Trong tiếng địa phương, con sông mang tên  Shanay-timpishka, có nghĩa "sôi sục với hơi nóng Mặt Trời". Những nhà nghiên cứu đã gây áp lực để chính phủ Peru phải tuyên bố dòng sông là di tích quốc gia và giới hạn những người có thể đến gần nơi này, khuyến khích du lịch sinh thái có trách nhiệm trong khu vực. Cua tuyết Alaska đang biến mất bí ẩn Các nhà khoa học cho rằng biến đổi khí hậu là nguyên nhân dẫn đến sự biến mất của cua tuyết - nguồn thu nhập trụ cột của các đội thuyền đánh bắt cua Alaska ở Mỹ. Cua tuyết Alaska đang biến mất. Có rất nhiều giả thuyết xoay quanh sự bí ẩn này. Một số người cho rằng chúng đã di chuyển vào vùng biển của Nga. Số khác lại nói chúng chết vì những kẻ săn mồi hoặc tự ăn thịt lẫn nhau. Những con cua cũng có thể đã trốn ngoài thềm lục địa, nơi các nhà khoa học không nhìn thấy chúng. Thậm chí, nhiều người còn đặt ra giả thuyết rằng chúng đã bị bắt cóc bởi người ngoài hành tinh. Thế nhưng sau tất cả, mọi người đều đồng ý rằng sự biến mất của cua tuyết Alaska có lẽ liên quan đến biến đổi khí hậu. Nó giống như hồi chuông cảnh báo về khả năng nghề đánh bắt có thể nhanh chóng bị xóa sổ trong thế giới mới đầy biến động.

Tin cùng chuyên mục

Tin mới nhất

Cảnh báo chiêu thức lừa đảo từ cuộc gọi nháy máy

Cảnh báo chiêu thức lừa đảo từ cuộc gọi nháy máy

Pháp luật 10/04/2025

(ANTV) - Liên tục trong thời gian gần đây, nhiều người sử dụng điện thoại trên cả nước thường xuyên nhận được những cuộc gọi chỉ vài giây, người dân tuyệt đối không làm theo hướng dẫn; không cung cấp thông tin cá nhân dưới bất kỳ hình thức nào và không truy cập vào những đường dẫn gửi đến.

Phản ứng của quốc tế khi Mỹ hoãn áp thuế 90 ngày

Phản ứng của quốc tế khi Mỹ hoãn áp thuế 90 ngày

Thế giới 10/04/2025

(ANTV) - Tổng thống Mỹ D.Trump đã đột ngột thông báo hoãn áp thuế 90 ngày với hầu hết các quốc gia, trừ Trung Quốc. Động thái bất ngờ của Mỹ đã khiến thế giới thở phào, song cũng mở ra nguy cơ về một chiến thương mại Mỹ - Trung sâu sắc hơn bao giờ hết.

Những yếu tố quyết định làm nên chiến thắng vĩ đại

Những yếu tố quyết định làm nên chiến thắng vĩ đại

Chính trị 10/04/2025

(ANTV) - Ngày 30/4/1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi, miền Nam được giải phóng, non sông thu về một mối. Đại thắng mùa xuân năm 1975 không chỉ là kết quả của một chiến dịch quân sự thần tốc, mà còn là kết tinh của nhiều yếu tố lịch sử, chính trị, quân sự và tinh thần đại đoàn kết dân tộc sâu sắc. Có thể khẳng định, chiến thắng 30/4 là minh chứng cho bản lĩnh, trí tuệ và sức mạnh tinh thần Việt Nam.

Khí thế hào hùng mừng đại lễ thống nhất non sông

Khí thế hào hùng mừng đại lễ thống nhất non sông

Chính trị 10/04/2025

(ANTV) - Đại lễ kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đang đến rất gần. Những ngày tháng 4 lịch sử, hàng nghìn quân nhân đã theo tàu vào Nam chuẩn bị cho ngày lễ lớn. Những ngày này, các chiến sĩ lực lượng CAND và QĐND đang gấp rút luyện tập cho ngày hợp luyện. Trong đó, có công tác bảo đảm những loạt pháo lễ vang rền, chính xác, an toàn, thể hiện khí thế hào hùng, niềm hân hoàn của cả dân tộc ta trong ngày vui đại thắng.

Công ước Hà Nội – "lá chắn thép" chống tội phạm mạng toàn cầu

Công ước Hà Nội – "lá chắn thép" chống tội phạm mạng toàn cầu

Chính trị 10/04/2025

(ANTV) - Tại New York, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng, đánh dấu một cột mốc lịch sử trong nỗ lực toàn cầu nhằm đối phó với tội phạm trong thời đại số. Đặc biệt, theo Điều 64 của Công ước, văn kiện này sẽ được mở ký tại Thủ đô Hà Nội trong năm 2025 và mang tên gọi “Công ước Hà Nội”.

Bảo đảm tuyệt đối an ninh, an toàn hội nghị P4G

Bảo đảm tuyệt đối an ninh, an toàn hội nghị P4G

Chính trị 10/04/2025

(ANTV) - Chiều 10/4, tại Hà Nội, Trung tướng Phạm Thế Tùng, Thứ trưởng Bộ Công an, thành viên Ban Tổ chức Hội nghị P4G (Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu), Trưởng Tiểu ban An ninh - Y tế An ninh, trật tự P4G Bộ Công an đã chủ trì Phiên họp Tiểu ban.

Xem thêm