Thứ Sáu, 22/11/2024 20:01 GMT+7
  • ANTV
  • Hotline: 0692324026
  • Email: news@antv.gov.vn

Nhân Văn - Tin Cậy - Kịp Thời - Hấp dẫn

Sự kiện

Xã hội

Chuyện những anh hùng thầm lặng chiến đấu giặc lửa

BT

(ANTV) - Với mỗi chiến sĩ cảnh sát PCCC, sự đoàn kết, phối hợp, khắc họa lòng nhân ái, vượt qua muôn vàn khó khăn, bất trắc, pha lẫn sự hy sinh, mất mát, thậm chí có cả những khoảnh khắc nước mắt trộn lẫn tiếng cười hạnh phúc của người dân và cả những người lính cứu nạn, cứu hộ. Mấy ai biết được bên trong những con người mạnh mẽ và can trường đó lại chất chứa biết bao tâm tư, xúc cảm của tình người, của nỗi ray rứt và một trách nhiệm vượt trên cả sứ mệnh đè nặng trên vai người chiến sĩ chữa cháy, cứu nạn cứu hộ.

Trung tá Nguyễn Chí Thành cho biết: Tôi sinh ra và lớn lên ở xã An Phú, huyện Củ Chi. Tuổi thơ của tôi thì gắn liền với ruộng lúa, lũy tre làng những trưa hè oi ả thì tôi cùng với đám bạn thả diều, ngâm mình tắm mát dưới dòng sông quê. Từ nhỏ thì tôi rất thích làm những cái việc giống như kiểu là siêu nhân, những việc làm mà người khác là không thể làm được và niềm đam mê ấy đã hun đúc giúp tôi trở thành người lính cứu nạn, cứu hộ, Công an Thành phố Hồ Chí Minh, nơi có những người đồng đội với sứ mệnh cứu người và cứu tài sản cho nhân dân.

Thiếu tá Nguyễn Hữu Đạo, Đội Công tác chữa cháy – cứu nạn cứu hộ, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an TP. HCM cho biết: Sợi dây thừng tại một cái dây sinh sự đối với những người chiến sĩ chữa cháy.

Đại úy Nguyễn Trường Nam Đội Công tác chữa cháy – cứu nạn cứu hộ, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an TP. HCM cho biết: Đó là sự gây liên kết, liên lạc giữa kiểu đội và người thực hiện nhiệm vụ.

Trung tá – Anh hùng LLVTND Nguyễn Chí Thành, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an TP. HCM cho biết: Thông qua cái sự dây thừng này là cũng là kết nối đồng chí, đồng đội với nhau để chúng tôi có niềm tin truyền lửa cho nhau, người đi trước truyền nghề lại cho người đi sau những cái kinh nghiệm, tính nhân văn của công việc, đạo đức nghề nghiệp.

Thượng tá Đỗ Văn Kháng,  Phó Trưởng Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an TP. HCM cho biết: Chữa cháy hay là cứu nạn, cứu hộ thì chúng tôi cũng có rất nhiều các cái thiết bị, dụng cụ, phương tiện để phục vụ cho công tác chuyên môn, nhưng trong đó và chúng tôi vẫn phải áp dụng những cái biện pháp truyền thống các cụ để lại thôi. Ví dụ như là sợi dây là nó dẫn chúng tôi đi tìm vào cái điểm bên trong đám cháy. Nhưng ngược lại chúng tôi còn đánh giá cao hơn nữa đó là đưa tính mạng chúng tôi về với đời sống thông qua tín hiệu sợi dây.

Đại úy Nguyễn Trường Nam, Đội Công tác chữa cháy – cứu nạn cứu hộ, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an TP. HCM

Nhiều lúc mình không có lường trước được cái sự việc như trong môi trường sụp đổ thì chúng ta nhìn thấy được, có những cái vật ở đó có thể nó rơi rớt xuống, nó đè chúng ta. Chúng ta phải quan sát thường xuyên và kiểm tra tình trạng của các cấu kiện công trình nó như thế nào để chúng ta tiến vào bên trong, cứu được nạn nhân ra. Nhưng khi ở dưới nước thì chúng ta phải nhìn được cái dòng chảy của con nước, khi dòng chảy nó quá mạnh thì nó sẽ đẩy nó lôi chúng ta đi vào, đẩy vào những cái tảng đá hay là những cái cây cọc ở dưới lòng sông.

Đại úy Trần Văn Thịnh, Đội Công tác chữa cháy – cứu nạn cứu hộ, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an TP. HCM chia sẻ: Đối với chúng ta cứ làm hộ một cái sợi dây là mạng sống của cán bộ, nhân sĩ, đặc biệt là dưới nước thì rất là dơ bẩn xình. Nhiều anh em thường thường phải ngồi xuống thì đi, không thể nào đứng như đi trên bờ được mà khi ngồi ở dưới thì người ta ta chạm những cái vật dụng sẽ gây nguy hiểm. Quấn sợi dây vào tay để đi chứ không còn đường nào để đi cả và như nước đứng thì đỡ, còn nước chảy thì bắt buộc anh em phải cằm cứng sẽ dây bung ra là mình sẽ trôi mất.

Đại úy Nguyễn Trường Nam, Đội Công tác chữa cháy – cứu nạn cứu hộ, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an TP. HCM cho biết: Ở bùn thì chúng ta chỉ di chuyển trên mặt bùn thôi nhưng mà chúng ta không thể đứng thẳng di chuyển, chúng ta phải đi bằng đầu gối, nếu mà chúng ta đứng thẳng quá thì chúng ta sẽ bị chìm xuống. Chúng ta gọi là lún bùn, trên một đường dây đó, cầm trên hai tay không có cột vào người để chúng ta tiện di chuyển lên hoặc xuống không được nắm quá chắc hoặc quá lỏng. Nếu như chúng ta nắm lỏng quá thì khi mà căng dây hay gặp sự cố ngồi chúng ta sẽ bị bung tay ra.

Trung tá – Anh hùng LLVTND Nguyễn Chí Thành, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an TP. HCM cho biết thêm: Để thực hiện cái nhiệm vụ tác chiến ở dưới đáy sông, ao, hồ, kênh, rạch thì cái sợi dây này là quyết định phần lớn đến cái chiến thực sự an toàn và cái sự liên lạc với người chỉ huy. Vì mình lặn ở những vị trí sâu như thế và nước ô nhiễm là mình sẽ không thấy đường. Và thông qua sự dây này, cái người chỉ huy ở trên có thể là điều khiển cho mình đi hướng nào đúng, hoặc là mình muốn tiến đến một cái vị trí đó để mình mò tìm những thi thể hoặc là tang vật vụ án, cái người lính cứu nạn, cứu hộ ở dưới là gặp nguy hiểm, có thể là ra tín hiệu cho người chỉ huy ở trên biết là để xử lý, hỗ trợ.

Đại úy Nguyễn Trường Nam, Đội Công tác chữa cháy – cứu nạn cứu hộ, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an TP. HCM chia sẻ: Cái rạch nào đó mà xình mà nó đen thui mà chúng ta chạy ngang mà nó bốc mùi thì trong quá trình thực hiện vụ chúng ta buộc phải xuống buộc phải làm chúng ta ngâm nước khoảng gần ba tiếng đồng hồ, cái phần da đỏ rộp hết. Nhiều cán bộ, ca sĩ sẽ bị nổi mục nước lên và tiềm ẩn ở dưới kênh rạch này là những cái vật thể lạ

Trung tá – Anh hùng LLVTND Nguyễn Chí Thành, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an TP. HCM bày tỏ: Đặc biệt chúng ta đều để tay trần mò từng cái vật thể lạ để chúng ta cảm nhận đó có phải là thi thể cho Nhân hay không hay là tang vật vụ án hay không cực kỳ khó khăn của người đứng cứu nạn, cứu hộ.

Đại úy Nguyễn Trường Nam, Đội Công tác chữa cháy – cứu nạn cứu hộ, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an TP. HCM chia sẻ: Trong cái vụ án ở bên Phan Anh giết người phân xác đầu của nạn nhân là ở khu vực trên đó, vị trí là nó gần ngay cái cống, cái cống đó là lượng rác nó tập trung nó dồn về do mấy ngày trước đã mưa phát hiện ra chó người ta nuôi rồi chết, người ta quăng xuống luôn bị cột trong bao là ta kéo lên thì dồi bọ thì dòi bọ rất là nhiều.

Đại úy Trần Văn Thịnh, Đội Công tác chữa cháy – cứu nạn cứu hộ, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an TP. HCM bày tỏ: Đối với những tang vật vụ án mò được là phải trực tiếp mang lên chứ không có thể là di chuyển người nọ, người kia được trong lúc di chuyển như mấy anh em mà không hiểu ý nhau có thể là rơi mất tăng vật vụ án đó là phải mò lại mất rất là nhiều thời gian. Khi cầm những cái tang vật quá nó lên mình một tay mình cầm một tay mình sẽ đi dây vào chân, còn lại mình sẽ bám vào dây để đi lên lối độ sâu và độ dài.

Theo Thượng tá Đỗ Văn Kháng, Phó Trưởng Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an TP. HCM: Cái mục tiêu của chúng tôi đến là cứu người, cứu tài sản, thống nhất vai trò chỉ huy lệch một cái thôi là dẫn đến là ảnh hưởng đến tính mạng luôn. Cho nên anh em vào đấy là tuân thủ và cái sự phối hợp nhiều nhà khi triển khai một cái đội hình chiến đấu phải kết hợp một tổ chiến đấu là năm người có sự phân công thống nhất và chúng tôi đã trải nghiệm một quá trình học tập, rèn luyện, tập luyện và khi đã hành động, nhận thức về vấn đề nhiệm vụ thì cái sự đoàn kết, thống nhất, hiệp lực cho chúng tôi cho rằng là phải chuẩn xác.

Trung tá – Anh hùng LLVTND Nguyễn Chí Thành, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, Công an TP. HCM chia sẻ: Tôi công tác trong cái lực lượng cảnh sát phòng cháy cháy, cứu nạn, cứu hộ và chuyên ngành. Bên cứu nạn, cứu hộ này đã hơn 23 năm thì tham gia cùng với đồng đội cũng gần 1.000 vụ cứu nạn, cứu hộ, tìm kiếm là hàng trăm, cứu sống là hàng chục người, mỗi vụ thì nó có những cái tính chất, đặc điểm và cái nguy hiểm nó khác nhau. Cái vụ mà để lại cái ấn tượng sâu sắc nhất liên quan đến cái sợi dây đó là cái vụ tìm nhà hàng Dìn Kỳ ở xã Bình Nhâm, huyện Thuận An, Bình Dương. 16 người mất tích khi đến trời tối đen, mưa gió, nước chảy rất là xiếc và lục bình. Tôi tính xong thì đây là một cái khó khăn rất là lớn cho lực lượng cứu nạn, cứu hộ. Không xác định được chính xác là con tàu nằm ở đoạn nào từ 20h ngày hôm trước cho đến 7h sáng ngày hôm sau mình mới phát hiện được cái vết dầu lon thôi. Lúc đó mình phải lặn xuống thông qua cái sự dây. Một đầu mình cột vào con tàu, một một đầu mình cột vào cái phao để định vị, làm giấu được con tàu đến là 12h ngày hôm. Đó là chúng tôi đã phát hiện được vị trí và những nạn nhân này nằm và tôi vào cái khoang thông qua cái sự dây thừng và nó dẫn đường mình đi. Mình đã tìm kiếm được vị trí của nạn nhân mất tích 16 người và mình đưa lên và phát hiện được hai thi thể và người mẹ đã lôi người con. Đây là một cái tình bầu tử rất là thiêng liêng. Hàng ngàn người dân cũng như người nhà rất là sốt ruột và nôn nóng, rất là đau khổ. Mình hiểu được cái cảnh đó thì thông qua cái vụ này thì cái sợi dây thừng đã xử lý được những tình huống đó an toàn và đã hoàn thành được nhiệm vụ và đã đưa được tất cả những thi thể trong cái con tàu này lên đi khỏi mặt nước.

Tin cùng chuyên mục

Tin mới nhất

Quy định mới về bán thuốc online

Quy định mới về bán thuốc online

Xã hội 22/11/2024

(ANTV) - Chiều ngày 21/11, với 426/430 đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược với nhiều điểm quy định mới. Trong đó tới đây kinh doanh dược phẩm qua thương mại điện tử hay còn gọi là bán thuốc online sẽ chính thức được thực thi.

Phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em

Phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em

Xã hội 22/11/2024

(ANTV) - Tai nạn thương tích là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và gây ra những biến chứng trầm trọng cho trẻ em, vì vậy việc bảo đảm an tòan, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.

Hạn chế xe máy tại Hà Nội vào năm 2025, liệu có khả thi?

Hạn chế xe máy tại Hà Nội vào năm 2025, liệu có khả thi?

Xã hội 22/11/2024

(ANTV) - Mới đây, UBND TP Hà Nội đã xây dựng dự thảo vùng phát thải thấp tại Thủ đô nhằm cụ thể hóa Luật Thủ đô năm 2024. Trong đó, một trong những định nghĩa mới đã được công bố khiến nhiều người dân quan tâm đó là “vùng phát thải thấp” là khu vực giới hạn trong thành phố, nơi hiện đang có mức độ ô nhiễm không khí cao.

Cảnh báo nguy cơ cháy nổ tại các làng nghề dịp cuối năm

Cảnh báo nguy cơ cháy nổ tại các làng nghề dịp cuối năm

Xã hội 22/11/2024

(ANTV) - Hiện tại đã bước vào giai đoạn cuối năm, đây là thời điểm các làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội bước vào giai đoạn gia tăng sản xuất phục vụ hàng hóa cho dịp Tết Nguyên Đán sắp tới. Đây cũng chính là thời điểm dễ phát sinh những vụ cháy lớn tại các kho bãi, xưởng sản xuất của các hộ kinh doanh nhỏ lẻ tại các làng nghề.

Bắt giữ nhóm thanh thiếu niên manh động trên đường phố Quảng Ninh

Bắt giữ nhóm thanh thiếu niên manh động trên đường phố Quảng Ninh

Pháp luật 22/11/2024

(ANTV) - Thời gian vừa qua, dọc tuyến đường bao biển thành phố Hạ Long - Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, xuất hiện nhóm thanh thiếu niên đi xe máy tốc độ cao, cầm theo hung khí có hành vi gây thương tích và đập phá phương tiện của người đi đường vào ban đêm. Công an thành phố Cẩm Phả đã nhanh chóng truy xét và bắt giữ nhóm đối tượng.

Tạo ra bản đồ về tế bào cơ thể người

Tạo ra bản đồ về tế bào cơ thể người

Thế giới 22/11/2024

(ANTV) - Các nhà khoa học thuộc Tổ chức Bản đồ Tế bào Người đã tạo ra một bản đồ sơ bộ về hơn 37.000 tỷ tế bào ước tính làm nên cơ thể người. Trong nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Nature, hình ảnh bản đồ tế bào người ấn tượng đến mức có thể bị nhầm là tác phẩm nghệ thuật.

Xem thêm